Cây huyết dụ với bà bầu: thần dược hay độc dược?

Cây huyết dụ được biết là loại cây chuyên trị các bệnh về máu. Thế nhưng, liệu cây huyết dụ với bà bầu là thần dược đáng quý hay là độc dược cần tránh xa?

Công dụng của cây huyết dụ dưới góc nhìn Đông y

Huyết dụ còn tên gọi là huyết dụ lá đỏ, thiết thụ, long huyết, phất dũ, hồng trúc, chu trúc, trúc tiêu (trung dược).
Tên khoa học là Cordyline terminalis Kunth, họ Huyết dụ (Asteliaceae).

Theo Đông y, huyết dụ vị nhạt, tính mát. Tác dụng làm mát máu, bổ huyết, cầm máu lại vừa làm tan máu ứ, giảm đau phong thấp nhức xương, trị rong kinh, xích bạch đới, kiết lỵ, lậu, sốt xuất huyết, thổ huyết, ho ra máu, tiểu tiện ra máu.

Một số công dụng nổi bật của cây huyết dụ

Trị các loại chảy máu

Trị sốt xuất huyết

Trị sốt xuất huyết

Trị chảy máu (xuất huyết) dưới da

Trị chảy máu cam

Trị ho ra máu

Trị viêm ruột

Trị kiết lỵ

Trị lỵ ra máu

Trị trĩ ra máu

Trị trĩ nội, hậu môn lở loét

Trị rong kinh, băng huyết

Trị rong kinh, băng huyết

Trị kinh nguyệt không đều, thấy kinh sớm kỳ, ngắn vòng, hoặc ra nhiều máu, rong huyết

Trị khí hư, bạch đới

Trị bạch đới, viêm âm đạo

Trị tiểu ra máu

Trị viêm đường tiểu, tiểu ra máu

Trị tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu ra máu

Trị phong thấp đau nhức

Trị phong thấp, tay chân co quắp, đau nhức

Trị viêm thận cấp phù thũng

Trị bị té ngã tổn thương ứ máu

Cây huyết dụ với bà bầu

Tuy có nhiều công dụng đáng quý nhưng tiếc là cây huyết dụ lại nằm trong danh sách những loại cây mà bà bầu cần tránh xa. Nhiều khuyến cáo phụ nữ trước khi sinh con và sau khi sinh mà bị sót nhau thì không được dùng thuốc có vị huyết dụ.

Khi dùng cây huyết dụ cần có sự cho phép của bác sĩ hoặc những người có chuyên môn.